Viêm phổi tắc nghẽn mãn tính có lây không? COPD có tính di truyền không?

viem-phoi-tac-nghen-co-tinh-lay-khong-01.jpg

Viêm phổi tắc nghẽn mãn tính có tỷ lệ mắc bệnh tại Việt  Nam khoảng 4,2% (2020) và đang xu hướng tăng dần. Đây cũng là bệnh hô hấp mang đến tỷ lệ tử vong cao bởi những tổn thương trong lá phổi như vũ khí âm thầm tước đoạt sự sống người bệnh. Bài viết này mang đến cái nhìn tổng quan về COPD và giải thích rõ hơn về tính lây truyền của căn bệnh này.

Viêm phổi tắc nghẽn mãn tính có lây, di truyền không?

Viêm phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD) là bệnh lý về phổi làm viêm phế quản, phế nang (túi khí) phồng. Điều này khiến cho luồng khí tắc nghẽn, quá trình trao đổi khí mất cân bằng, khí độc hại tồn đọng không thoát ra khỏi cơ thể. Hai nguyên nhân chính gây COPD là phơi nhiễm với khói thuốc lá, khí độc hại và yếu tố di truyền.

Hít khói thuốc, phơi nhiễm các chất khí độc hại: Với các phơi nhiễm đường hít, khoảng 15% người hút thuốc lá lâu năm có triệu chứng lâm sàng COPD. Bởi khi hít phải khói thuốc, đường thở tăng sự nhạy cảm với methaneolin. Từ đó làm phá huỷ các vách ngăn mỏng manh, sự đàn hồi của phế nang (túi khí). Có thể xuất hiện đồng thời viêm các ống phế quản, xuất hiện dịch nhầy làm thu hẹp, cản trở lưu thông đường thở. Khói bụi, khí ô nhiễm, khói đốt, hóa chất cũng là yếu tố có cơ chế gây bệnh COPD giống như khói thuốc lá.

Yếu tố di truyền do thiếu alpha-1 antitrypsin: Đây là nguyên nhân gây nên khí phế thũng (vách ngăn túi khí) bị tổn thương, phá huỷ. Yếu tố rối loạn di truyền này diễn ra bệnh rõ ở những người không hút thuốc và đẩy nhanh thời gian gây bệnh hơn đối với người hút thuốc lá. Gia đình có bố hoặc mẹ mắc COPD sẽ có tỷ lệ mắc bệnh gấp 1,57 lần so với gia đình không có ai bị tiền sử bệnh với COPD.

viem-phoi-tac-nghen-co-tinh-lay-khong-01.jpg
Viêm phổi tắc nghẽn mãn tính không có lây nhưng mang tính di truyền

Không giống như các bệnh lý hô hấp khác, COPD không khởi nguồn bệnh từ vi khuẩn hay virus, tính lây lan từ bệnh nhân sang người khác là không có cơ sở. Tuy nhiên, viêm phổi tắc nghẽn sẽ có tính di truyền từ thế hệ trước đến thế hệ sau khi thiếu hụt alpha-1 antitrypsin.

Triệu chứng viêm phổi tắc nghẽn mãn tính

Trải qua khoảng thời gian tính bằng năm, các dấu hiệu của COPD mới bộc lộ, tiến triển rõ nét. Những bệnh nhân mắc viêm phổi tắc nghẽn mãn tính thường đã tiếp xúc với khói thuốc lá hơn 20 năm, trung bình 20 điếu/ngày. Một số triệu chứng thể hiện khả năng mắc COPD là:

  • Người ở độ tuổi 40 trở lên xuất hiện ho, có đờm trong không mủ/máu
  • Ban đầu khó thở khi gắng sức, tần suất diễn ra thường xuyên hơn ngay cả khi hoạt động bình thường. Bệnh nhân nhiễm trùng đường hô hấp 50 – 60 tuổi biểu hiện khó thở xuất hiện nhiều.
  • Buổi sáng đau đầu nhiều, đau nhiều hơn khi quá trình trao đổi khí mất cân bằng, cụ thể là thiếu Oxy, tăng CO2
  • Sự tăng đường kính trước sau của phổi khiến thể tích phổi rộng ra, lồng ngực biến dạng theo hình thùng
  • Thở khò khè, thở ra kéo dài, thở mím môi, giảm tiếng nhịp tim và phổi, 
  • Trọng lượng cơ thể sụt giảm bởi khó ăn, khó uống, khó thở, quá trình lưu thông khí khó khăn khiến hoạt động trao đổi chất suy giảm 
  • Sử dụng cơ hô hấp phụ, lưu thông khí ngược chiều vào trong khung xương sườn dưới, hay còn gọi là dấu hiệu Hoover
  • Vùng cổ tĩnh mạch nổi lên có dấu hiệu phù, tiếng T2 tách đôi, tiếng thổi suy van ba lá, đây cũng là dấu hiệu cho biết tâm phế mạn

Cách điều trị viêm phổi tắc nghẽn mãn tính

Phác đồ điều trị sẽ được bác sĩ chuyên khoa điều chỉnh phù hợp theo thể trạng người bệnh. Ưu tiên sau 3 – 6 tháng, bệnh nhân cần đi khám để đánh giá tình trạng kiểm soát COPD. Dựa vào mức độ bệnh, triệu chứng sẽ chia cách điều trị COPD theo 4 nhóm A, B, C, D.

viem-phoi-tac-nghen-co-tinh-lay-khong-02.jpg
Tùy vào thể trạng bệnh sẽ có phác đồ điều trị COPD riêng với từng người bệnh

Nhóm A – Nguy cơ thấp, ít triệu chứng: Có thể dùng thuốc giãn phế quản khi cần để giúp cải thiện khó thở. Thiết lập môi trường sống trong lành, hạn chế tiếp xúc khói bụi, hóa chất, có thể sử dụng các thực phẩm bổ phế, hỗ trợ phục hồi chức năng của phổi như siro Zhealth. 

Nhóm B – Nguy cơ thấp, nhiều triệu chứng: Cân nhắc sử dụng thuốc giãn phế trong nhóm cường beta 2 adrenergic tác dụng kéo dài (LABA) hoặc nhóm kháng cholinergic tác dụng dài (LAMA). Dấu hiệu khó thở dai dẳng vẫn còn nhiều sau khi dùng đơn lập, có thể dùng kết hợp LABA với LAMA. Bệnh nhân nhóm B thường có bệnh khác kèm theo, nên phác đồ điều trị cần toàn diện với liều lượng dùng thuốc cẩn thận.

Nhóm C – Nguy cơ cao, ít triệu chứng: Ban đầu sử dụng đơn lập LAMA hoặc LABA, đánh giá theo dõi chuyển biến bệnh. Xu hướng trở nặng thì dùng phối hợp LAMA + LABA hoặc can thiệp thuốc Corticosteroid dạng phun kết hợp với thuốc cường beta 2 adrenergic tác dụng kéo dài (LABA/ICS). Thuốc Corticosteroid có thể làm tăng nguy cơ viêm phổi ở một số bệnh nhân, nên ưu tiên dùng LABA/LAMA. Bệnh nhân tăng bạch cầu ái toan (E) trong máu >300/µL hay E> 100/µL và có trên từ 2 đợt cấp trung bình hoặc nặng trong 1 năm trở lên có thể dùng LABA/ICS.

banner zhealth phòng chống cúm A

Nhóm D – Nguy cơ cao, nhiều triệu chứng: Bệnh nhân có tiền sử tăng bạch cầu ái toan (E) trong máu ưu tiên dùng bằng LABA/ICS, người bệnh khác ưu tiên dùng kết hợp giữa LABA và LAMA. Bệnh nhân xuất hiện đợt cấp sau đó, phác đồ cần nâng bậc kết hợp LABA/LAMA/ICS hoặc LABA/ICS. Sau đó đợt cấp vẫn diễn ra, bệnh nhân cần đo thể tích phổi và xem xét thêm nhóm Roflumilast trong điều trị. Trường hợp người bệnh vẫn còn hút thuốc lá, có thể dùng thêm kháng sinh nhóm macrolid (ví dụ Erythromycin). Xem xét, cân nhắc tới yếu tố vi khuẩn kháng thuốc trước khi quyết định điều trị.

viem-phoi-tac-nghen-co-tinh-lay-khong-03.jpg
Kiểm soát tốt COPD, sống khỏe mạnh cùng với Zhealth

Để kiểm soát COPD, cũng như bổ phế, hỗ trợ xoa dịu những tổn thương trong lá phổi, siro Zhealth được nhiều người bệnh tin dùng. Từ 10 dược liệu quý trong y học cổ truyền và điều chế dựa trên bài thuốc Ngân Kiều Tán chuyên cắt cơn hơn, loại bỏ đờm, Zhealth là sản phẩm mang đến cải thiện với những người mắc bệnh phổi mãn tính. Đối với người dễ mắc các bệnh hô hấp như hen, viêm phế quản, viêm họng, amidan,… có thể sử dụng Zhealth để tăng đề kháng hệ miễn dịch, bảo vệ và phòng ngừa sớm cho lá phổi – cổ họng.

Giá niêm yết: 159.000đ/hộp
CHƯƠNG TRÌNH ƯU ĐÃI:
Áp dụng đến 11/7/2024
 
Số lượng Niêm yết KM giá Tiết kiệm
1 159.000 159.000  
2 318.000 318.000  
3 477.000 437.000 40.000
6 954.000 870.000 84.000

Lưu ý: Giảm thêm 15k nếu chuyển khoản thanh toán toàn bộ giá trị đơn hàng. Ưu đãi chỉ áp dụng cho khách hàng đặt mua tại đây.



[dynamictext your-url "CF7_URL"]

Tư vấn cảm cúm 24/7 AZ
1
Chuyên gia tư vấn?