Bệnh COPD kiêng ăn uống gì? Điều trị tại nhà và cách ứng phó khi đợt cấp

benh-copd-kieng-an-uong-gi-01.jpg

Bệnh COPD kiêng ăn uống gì có thể hiểu là hạn chế những thực phẩm gây viêm phổi, cơ quan hô hấp hay dễ làm bít tắc đường thở. Song song với chế độ dinh dưỡng, người thân hãy cùng bệnh nhân viêm phổi tắc nghẽn mãn tính cùng nhau đồng lòng kiểm soát bệnh tốt hơn với những thông tin hữu ích dưới đây.

Bệnh COPD kiêng ăn uống gì?

Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng chế độ ăn uống nhiều chất béo, vừa phải protein, ít carbohydrate mang đến sự cải thiện bệnh viêm phổi tắc nghẽn mạn tính. Đây chính là chế độ ăn keto, nhóm người COPD ăn theo kiểu keto có lượng CO2 thải ra, áp lực CO2 trong khí thở (PETCO2) thấp hơn hẳn so với nhóm người COPD chỉ ăn rau – củ – quả, cá và các loại gạo nguyên cám. 

Nhóm thực phẩm người bệnh nên bổ sung để kiểm soát COPD tốt hơn là:

  • Thực phẩm giàu protein: thịt động vật ăn cỏ (bò, dê,…), thịt gia cầm, trứng và cá 
  • Carbohydrate hỗn hợp: Đậu Hà Lan, đậu lăng, cám, khoai tây còn nguyên vỏ, hạt diêm mạch, yến mạch và các loại đậu
  • Trái cây, rau củ chứa nhiều kali: Bơ, cà chua, măng tây, củ dền, chuối, cam và các rau có màu xanh đậm
  • Chất béo tốt: bơ, các loại hạt, dừa và dầu dừa, ô liu và dầu ô liu, phô mai, cá béo (cá hồi, cá thu, cá mòi). 
benh-copd-kieng-an-uong-gi-01.jpg
Những thực phẩm nên ăn, kiêng ăn khi mắc COPD

Một số thực phẩm gây ảnh hưởng đến đường thở, tình trạng viêm phổi trở nặng cần tránh đó là:

  • Thực phẩm chứa nitrat: Thịt xông khói, thịt nguội, giăm bông và xúc xích khiến các triệu chứng bệnh diễn ra nặng hơn
  • Muối: Tiếp nạp nhiều muối hay natri khiến cơ thể tích nước, làm cản trở hoạt động của hô hấp
  • Chất béo chuyển hóa: Bơ, mỡ lợn, dầu thực hydrat hóa, bánh quy, bánh ngọt,… khiến bụng chướng khí, dạ dày và phổi phải làm việc tần suất lớn.
  • Thực phẩm chứa sulfite: Tôm, khoai tây, bia, rượu và các loại thuốc nhất định bởi sulfite làm hẹp phế quản gây khó thở.
  • Rau, củ, trái cây dễ lên men, gây đầy hơi: Do carbohydrate bị lên men trong đường tiêu hóa sinh nhiều khí, ảnh hưởng phần nào đến đường thở. Hạn chế ăn đào, dưa, mơ, dùng tần suất ít cải bắp, súp lơ, ngô, tỏi tây, hành, các loại đậu…
  • Sữa, chế phẩm từ sữa: Tình trạng đờm càng trở nặng, đặc hơn khi dùng thực phẩm từ sữa, phô mai
  • Socola, đồ ăn thức uống chứa caffeine: Làm giảm hiệu quả của thuốc đặc trị COPD

Điều trị COPD tại nhà với chế độ dinh dưỡng riêng 

Những người bị viêm phế quản mạn tính có xu hướng tăng cân, thậm chí béo phì. Ngược lại bệnh nhân mắc khí phế thũng có xu hướng giảm cân, suy dinh dưỡng. Vì thế thiết lập chế độ dinh dưỡng cho người bị COPD là điều quan trọng:

Dàn trải bữa ăn nhỏ trong ngày: Thay thế ba bữa chính, người mắc COPD nên chia thành 5 – 6 bữa nhỏ với khẩu phần vừa phải. Điền này giúp dạ dày tiêu hoá đều, không gian phổi đủ chỗ chứa khí, quá trình hoạt động không bị quá tải. Từ đó việc thở cũng trở nên nhẹ nhàng, người bệnh dễ chịu, cơ thể khỏe khoắn.

Thực phẩm giàu dinh dưỡng nên tập trung vào buổi sáng: Đây cũng được coi là bữa chính sớm nhất khi bắt đầu ngày sớm, giúp cho cơ thể nhiều năng lượng phân bổ tốt cho các hoạt động trong ngày. Thời gian tiêu hóa thức ăn giàu đạm diễn ra dài hơn làm cho bụng nhẹ nhàng vào buổi tối, thoải mái nghỉ ngơi, ngủ ngon hơn.

Dùng món ăn dễ chế biến, không nhiều gia vị: Cụ thể là những món chiên xào, dầu mỡ, điều này khiến người bệnh dễ ngấy, không muốn tiếp nạp thức ăn. Không nên cầu kỳ chọn những thực phẩm khó kiếm, vừa mất công mất sức vừa giảm sự lãng phí năng lượng.

benh-copd-kieng-an-uong-gi-02.jpg
Nên thiết lập kế hoạch ăn uống khoa học, phù hợp dành cho người COPD

Dự trữ thức ăn vừa phải: Khi thở, người mắc COPD có thể đốt cháy gấp 10 lần lượng calo so với một người khoẻ mạnh bình thường. Vì thế, hãy tích trữ thức ăn nhiều một chút, bảo quản trong tủ đông, ngăn mát để phòng dùng khi cơ thể thấy đói. Hay khi cảm thấy người mệt mỏi, ăn uống chút gì đó khiến cơ thể hồi sức và bù đắp lượng calo cần thiết.

Tư thế ăn thoải mái: Nên ngồi dùng bữa, hạn chế ăn đứng làm ảnh hưởng đến quá trình tiêu hoá, gây khó khăn cho việc thở. Ngồi trên một chiếc ghế cao có tựa  giúp giảm nhẹ áp lực lên phổi, việc trao đổi chất – khí – huyết thuận tiện, tốt cho đường hô hấp.

banner zhealth phòng chống cúm A

Bổ sung siro Zhealth phòng ngừa xảy ra đợt cấp: Đây là thực phẩm chứa bài thuốc Ngân Kiều Tán kết hợp cùng thảo dược Xuyên tâm liên, Thanh hao hoa vàng và Tỏi đen làm tiêu thũng, tiêu đờm, bổ phế đối với người bệnh COPD. Đồng thời, Zhealth còn tăng cường đề kháng, hệ miễn dịch, hoa dịu những tổn thương tại các vị trí viêm phế quản, cổ họng. Mỗi ngày sử dụng 3 – 4 ống Zhealth, duy trì đều đặn từ 3 – 6 tháng giúp người bệnh phòng đợt cấp xảy ra, kiểm soát bệnh tốt hơn.

Uống nước thường xuyên: Việc long đờm trở nên suôn sẻ hơn nếu chất dịch nhầy đó được làm loãng ra. Cơ thể nên tiếp nước khoảng 6 – 8 cốc/ngày, mỗi cốc tương dương với 200 – 250ml. Lưu ý, khi dùng các thực phẩm chức năng bổ phế, tăng cường chức năng của phổi như siro Zhealth, không nên uống nước ngay sau đó. Hãy để các hoạt chất của Zhealth thẩm thấu quanh các thành phế quản, đường hô hấp trong khoảng 15 – 30 phút. Tiếp đó uống nước vừa giúp long đờm, lại vừa làm chất dẫn truyền các hoạt chất len lỏi sâu vào các tế bào cần phục hồi.

Giá niêm yết: 159.000đ/hộp
CHƯƠNG TRÌNH ƯU ĐÃI:
(áp dụng từ ngày từ 20/02/2022 - Số lượng có hạn)
Khi mua Combo 3 hộp (miễn phí vận chuyển) ⇔ 477.000₫
Khi mua Combo 5 hộp (tặng 1 hộp cao sao vàng + miễn phí vận chuyển) ⇔ 795.000đ
Khi mua Combo 10 hộp (Tặng 1 Bảo Huyết Khang + miễn ship) ⇔ 1.590.000₫
Khi mua Combo 50 hộp (giảm 10%, miễn phí ship) ⇔ 7.155.000đ
Lưu ý: Ưu đãi chỉ áp dụng cho khách hàng đặt mua tại đây


[dynamictext your-url "CF7_URL"]

Tư vấn cảm cúm 24/7 AZ
1
Chuyên gia tư vấn?