Chất lượng không khí ở các thành phố lớn thường xuyên xảy ra báo động đỏ, ảnh hưởng khá nhiều đến các bệnh liên quan đến phổi, đường hô hấp. Điển hình là bệnh tắc nghẽn mãn tính, thuộc vào bệnh lý tiến triển, sẽ làm giảm tuổi thọ sống khi bước sang giai đoạn trở nặng. Cùng tìm hiểu câu trả lời rõ hơn cho câu hỏi COPD sống được bao lâu? Có cách nào kéo dài thời gian không không?
Tắc nghẽn phổi mãn tính sống được bao lâu?
Khoảng tiên lượng sự sống (thời gian sống) của bệnh nhân mắc tắc nghẽn phổi mãn tính – COPD sẽ được xác định trên chỉ số BODE. Cụ thể:
- B – BMI: Đây là chỉ số khối cơ thể của thể, chỉ số thấp có thời gian sống lâu hơn so với chỉ số cao. Hiểu đơn giản, chỉ số thấp cho biết người có vóc dáng gầy, chỉ số cao cho biết người có thân hình mập mạp. Đối với người bệnh COPD, người mập mạp sẽ gặp nhiều khó khăn hơn trong hô hấp, đường thở dễ bị cản trở.
- O là thể tích khí thoát ra trong 1 giây (FEV1): Chỉ số được dùng để biết được mức độ tắc nghẽn luồng không khí trong phổi. Giá trị FEV1 ≥ 80% cho biết mức độ tắc nghẽn khoảng < 20%, không ảnh hưởng đến tuổi thọ. Giá trị FEV1 nằm trong khoảng 50 – 79%, mức độ tắc nghẽn trong khoảng 21 – 50%, có thể giảm 2 năm. Giá trị FEV1 nằm từ 30 – 49%, mức độ tắc nghẽn nằm ở khoảng 51 – 70%, có thể giảm đến 5 – 6 năm. Giá trị FEV1 < 30%, mức độ tắc nghẽn > 70%, tỷ lệ tử vong nằm trong khoảng 24 – 48%.
- D – Mức độ của các triệu chứng COPD: Bác sĩ điều trị sẽ lắng nghe, đánh giá thông qua miêu tả triệu chứng của người bệnh. Từ đó thiết lập thành giá trị có thể đo lường với thang đo mMRC, đóng góp đáng kể trong việc dự đoán tỷ lệ sống cho bệnh nhân.
- E – Năng lực rèn thể lực: Một bài tập thể dục như đi bộ 6 phút sẽ thể hiện được khả năng thực hiện hoạt động thường ngày của bệnh nhân. Mang đến đánh giá phản ứng của các bộ phận, phổi, tim, máu, hệ tuần hoàn và ước tính tỷ lệ tử vong của người bệnh.
Từ bốn chỉ số trên, bác sĩ điều trị chuyên môn sẽ quy theo thang điểm từ 0 đến 10. Điểm càng thấp cho bết thời gian sống của bệnh nhân COPD càng lâu hơn. Tỷ lệ khả năng sống trong 4 năm được ước tính dựa theo BODE như sau:
- Người bệnh có chỉ số 0 đến 2 điểm: 80%.
- Người bệnh có chỉ số 3 đến 4 điểm: 67%.
- Người bệnh có chỉ số 5 đến 6 điểm: 57%.
- Người bệnh có chỉ số 7 đến 10 điểm: 18%.
Làm thế nào để kéo dài sự sống đối người người COPD giai đoạn 3, 4?
Thay vì suy nghĩ nhiều về chỉ số BODE, người bệnh COPD hãy thiết lập lối sống lành mạnh. Tinh thần lạc quan kết hợp chất lượng cuộc sống đúng tiêu chuẩn giúp kiểm soát bệnh tốt hơn, thời gian sống cũng kéo dài thêm. Ba yếu tố tiên quyết trong lối sống lành mạnh của người mắc viêm phổi tắc nghẽn mạn tính đó là: Bỏ hút thuốc lá, trường sống trong lành và tuân thủ phác đồ điều trị của bác sĩ.
Ngừng hút thuốc là là điều ưu tiến hàng đầu đối với bệnh nhân mắc COPD giai đoạn 3, 4. Khói thuốc lá là nguyên nhân gây bệnh, khiến sự tổn thương ở phổi biến chuyển trở nặng, trình trạng viêm lây lan nhanh. Thời gian sống sót của người bệnh cũng là do tác động của khói thuốc lá. Dù là hút thuốc trực tiếp hay hít phải khói thuốc thụ động, những cơn đợt cấp có khả năng cao xuất hiện khi đó. Vì thế, việc bỏ hút thuốc, hạn chế tiếp xúc với khói thuốc giúp phòng ngừa COPD tiến triển xấu. Các suy giảm chức năng phổi có thể diễn ra chậm lại, duy trì thói quan này lau dài có thể bình thường hoá quá trình hô hấp người bệnh.
Điều thứ 2 mà người bệnh cần để tâm đó là môi trường sống và làm việc cần đảm bảo chất lượng không khí, không gian thoáng, nhiều cây xanh,… Nếu đang ở các thành phố lớn, phải đối diện với tình trạng bụi mịn, khói xe,… bệnh nhân có thể sử dụng máy lọc không khí, đeo khẩu trang khi đi ra ngoài đường, luôn có sẵn mặt nạ dưỡng khí ở nhà. Thuốc giãn phế, bình oxy mini nên mang theo người khi đi làm việc để tránh được tình trạng khó thở bất ngờ xảy ra.
Yếu tố thứ 3 giúp người bệnh sống với COPD dễ dàng, lâu dài đó là tuân thủ phác đồ điều trị từ bác sĩ. Bên cạnh cung cấp thuộc đặc trị, bác sĩ sẽ gợi ý các bài tập thể dục phù hợp, chế độ dinh dương khoa học,… Người bệnh cũng cần phản hồi những triệu chứng sau mỗi đợt điều trị để bác sĩ có những điều chỉnh tốt hơn. Đồng thời, có thể sử dụng TPCN hỗ trợ phục hồi phổi, giảm ho, long đờm như siro Zhealth, An hầu đan,… Tuy nhiên, hãy coi đây chỉ là thực phẩm bổ trợ từ thảo dược, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.
Tuỳ vào tình trạng biểu hiện bệnh bên trong và bên ngoài bệnh, bác sĩ có thể tiên lượng “Tắc nghẽn phổi mãn tính sống được bao lâu?”. Có thể coi câu hỏi này không có câu trả lời chính xác về thời gian, nên người bệnh không cần quá bận tâm nhiều. Những băn khoăn, suy nghĩ tiêu cực chỉ làm có thể trạng, cảm xúc của bạn trở nên xấu đi. Còn thở là còn hy vọng sống, người bệnh hãy giữ vững tinh thần lạc quan kiểm soát COPD tốt hơn cùng Zhealth.
Số lượng | Niêm yết | KM giá | Tiết kiệm |
1 | 159.000 | 159.000 | |
2 | 318.000 | 318.000 | |
3 | 477.000 | 437.000 | 40.000 |
6 | 954.000 | 870.000 | 84.000 |
Lưu ý: Giảm thêm 15k nếu chuyển khoản thanh toán toàn bộ giá trị đơn hàng. Ưu đãi chỉ áp dụng cho khách hàng đặt mua tại đây.