Bệnh phổi mạn tính là gì? Phương pháp chuẩn đoán bệnh viêm phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD)

Bệnh phổi mạn tính là các căn bệnh liện quan đến phổi, đường hô hấp kéo dài trên 3 tháng trở lên và có thể là vĩnh viễn

Bệnh phổi mãn tính, một trong những bệnh lý ảnh hưởng lớn đến sức khỏe, cuộc sống con người. Trong đó, viêm phổi tắc nghẽn mãn tính COPD là bệnh lý nguy hiểm và điều trị khó khăn nhất. Cùng Zhealth tìm hiểu về căn bệnh này, các phương pháp chuẩn đón và điều trị COPD để có cách điều trị kịp thời hiệu quả nhất. 

Bệnh phổi mãn tính là gì? 

Bệnh phổi mạn tính là các căn bệnh liện quan đến phổi, đường hô hấp kéo dài trên 3 tháng trở lên và có thể là vĩnh viễn. Một số căn bệnh phổi mãn tính phổ biến như: hen phế quản và viêm phế quản mãn tính, phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD).

Bệnh phổi mạn tính là các căn bệnh liện quan đến phổi, đường hô hấp kéo dài trên 3 tháng trở lên và có thể là vĩnh viễn
Bệnh phổi mạn tính là các căn bệnh liện quan đến phổi, đường hô hấp kéo dài trên 3 tháng trở lên và có thể là vĩnh viễn
  • Hen phế quản 

Là tình trạng các cơn khó thở do co thắt phế quản gây chít hẹp đường dẫn oxy vào phổi gây khó thở. Hen phế quản chiếm 18.7% trong các bệnh về phổi.

  • Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) 

Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính COPD được chia làm 2 dạng bao gồm:

  • Khí phế thũng: Là tình trạng tổn thương túi khí trong phổi, gây ra giảm diện tích bề mặt phổi, giảm oxy đi vào máu và dẫn đến hiện tượng khó thở. 
  • Viêm phế quản mãn tính: Là tình trạng lớp niêm mạc của các ống phế quản bị viêm, sưng và bị thu hẹp dẫn đến khó thở, ho, đờm.  Đặc trưng của viêm phế quản mãn tính là sự tăng tiết nhiều đờm nhầy cùng biểu hiện ho khạc đờm từ 3 tháng liên tục trong năm, kéo dài 2 năm liên tiếp.

Cũng như các bệnh mạn tính khác, bệnh phổi mãn tính sẽ không thể phòng ngừa được bằng vắc-xin hay chữa khỏi bằng thuốc, cũng không thể tự khỏi. Tuy nhiên, bệnh có thể kiểm soát và hạn chế bằng việc dùng thuốc và điều trị lâu dài.  

Phương pháp chuẩn đoán và điều trị COPD

Trong các bệnh lý phổi mãn tính nói trên, bệnh phổi tắc nghẽn COPD là bệnh mãn tính có tỷ lệ mắc cao. Việt Nam là quốc gia có tỷ lệ mắc bệnh khá cao ở khu vực châu Á – Thái Bình Dương. 

theo Tổ chức Y tế Thế giới, căn bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) là nguyên nhân gây tử vong đứng thứ 3 trong các nguyên nhân gây tử vong và đứng thứ 5 về gánh nặng bệnh tật toàn cầu. 

Vậy làm sao để chuẩn đoán và điều trị căn bệnh này sớm và hiệu quả nhất? Dưới đây là các phương pháp chuẩn đoán COPD:

Bệnh COPD có thể được chuẩn đoán bằng nhiều phương pháp khác nhau
Bệnh COPD có thể được chuẩn đoán bằng nhiều phương pháp khác nhau

Phương pháp chuẩn đoán COPD

  • Chuẩn đoán xác định

Triệu chứng lâm sàng

Người bệnh có tiền sử và/hoặc hiện tại có tiếp xúc với yếu tố nguy cơ: hút thuốc lá, thuốc lào, tiếp xúc với khói bụi và hoá chất, khí thải độc hại….

banner zhealth phòng chống cúm A

Người bệnh có các triệu chứng: 

  • Ho khan hoặc ho có đờm, ho khạc đờm vào buổi sáng. 
  • Ho, khạc đờm, ho dai dẳng hoặc gián đoạn từng đợt 
  • Ho kéo dài ít nhất khoảng 3 tháng trong 1 năm và liên tiếp 2 năm trở lên. 
  • Khó thở, thở gắng sức, tiến triển nặng dần theo thời gian
  • Lồng ngực hình thùng, gõ vang trống, ran rít, ran ngáy, ran ẩm, ran nổ

Cận lâm sàng

  • Đo chức năng hô hấp – là tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán xác định và đánh giá mức độ nặng nhẹ của bệnh COPD.
  • X-quang phổi: Phương pháp này ít có giá trị chẩn đoán xác định, tuy nhiên có thể giúp loại trừ các bệnh phổi khác mà triệu chứng lâm sàng tương đối giống COPD (như u phổi, lao phổi) 
  • Điện tâm đồ: Ở giai đoạn muộn của bệnh có thể thấy các dấu hiệu tăng áp động mạch phổi và suy tim phải. Các chỉ số như: sóng P cao (> 2,5 mm) nhọn, đối xứng (P phế), trục phải (> 1100), dày thất phải (R/S ở V6 < 1).
  • Chẩn đoán phân biệt 

COPD Hen phế quản  Lao phổi Giãn phế quản 
Khó thở lúc đầu khi gắng sức. Sau khó thở liên tục cả ngày.

Luôn có triệu chứng khi khám phổi

Rối loạn thông khí tắc nghẽn không phục hồi hoàn toàn.

Biến chứng tâm phế mạn hoặc suy hô hấp mạn thường xảy ra ở giai đoạn cuối.

Các triệu chứng tiến triển nặng dần.

Xuất hiện thường ở người ≥ 40 tuổi.

Đối tượng: người có tiền sử hút thuốc lá, thuốc lào nhiều năm.

Không di truyền.

Ho, khó thở thường xuất hiện vào ban đêm /sáng sớm.

Ngoài cơn hen, khi khám hoàn toàn bình thường.

Rối loạn thông khí tắc nghẽn hồi phục hoàn toàn.

Hiếm khi có biến chứng tâm phế mạn hoặc suy hô hấp mạn. 

Các triệu chứng biến đổi từng ngày.

Xuất hiện thường từ khi còn nhỏ.

Đối tượng: Tiền sử dị ứng thời tiết, dị ứng thức ăn, viêm khớp, và/hoặc eczema, chàm.

Di truyền nếu gia đình có người cùng huyết thống mắc hen.

Ho kéo dài, khạc đờm thường xuyên, có thể ho máu.

X-quang phổi: tổn thương thâm nhiễm hoặc thành hang, thường ở đỉnh phổi. 

Xét nghiệm đờm, dịch phế quản: thấy hình ảnh trực khuẩn kháng cồn, kháng toan. Xét nghiệm MTB-PCR dương tính.

Tổn thương nang lao trên sinh thiết: sinh thiết phổi, niêm mạc phế quản, hạch

Ho khạc đờm kéo dài. Nghe phổi có ran nổ, ran ẩm. 

Có thể ho ra máu hoặc đờm lẫn máu.

Chụp cắt lớp vi tính ngực, lớp mỏng, độ phân giải cao: thấy hình giãn phế quản. 

Đối tượng: Có tiền sử tổn thương phổi hoặc nguy cơ cao mắc nhiễm trùng phổi.

Có thể xảy ra ở mọi độ tuổi. 

  • Chuẩn đoán mức độ nặng, nhẹ của COPD

Để chuần đoán tình trạng, mức độ nặng nhẹ của bệnh COPD có thể áp dụng các tiêu chuẩn chuẩn đoán theo GOLD với các phương pháp đánh giá gồm: 

  • Chuẩn đoán theo mức độ nặng theo chức năng thông khí phổi
  • Chuẩn đoán độ nặng theo điểm CAT (thanh điểm đánh giá ảnh hưởng của các triệu chứng lên cuộc sống) 
  • Chuẩn đoán độ nặng theo điểm mMRC (thang điểm đánh giá độ khó thở)

Thực tế, trong thực hành chuẩn đoán và điều trị COPD chỉ cần sử dụng thang điểm CAT hoặc mMRC là đủ để đánh giá mức độ triệu chứng. (Bạn có thể tham khảo hướng dẫn chuẩn đoán theo Gold tại bài viết: Chuẩn đoán COPD theo GOLD và hướng dẫn điều trị COPD Bộ Y Tế). 

Phương pháp điều trị COPD giai đoạn ổn định

Khi mắc COPD mọi sinh hoạt của bệnh nhân đều bị ảnh hưởng nặng nề, nếu không điều trị sớm, nguy cơ biến chứng thành ung thư phổi, suy hô hấp dẫn đến tử vong cao. Vậy bệnh COPD có thể điều trị bằng phương pháp nào? 

Y học hiện đại có rất nhiều phương pháp điều trị COPD nhưng như đã nói ở trên căn bệnh này không thể chữa khỏi hoàn toàn. Thay vào đó, trong quá trình điều trị các bác sẽ lên phác đồ làm chậm quá trình phát triển của bệnh, tùy theo tình trạng bệnh của mỗi người sao cho phù hợp và an toàn nhất. 

Bệnh COPD không thể điều trị dứt điểm nhưng có thể hạn chế bằng nhiều phương pháp khác nhau
Bệnh COPD không thể điều trị dứt điểm nhưng có thể hạn chế bằng nhiều phương pháp khác nhau

Các phương pháp điều trị chung:

  • Tránh lạnh, bụi, khói và các yếu tố nguy cơ gây bệnh. 
  • Cai nghiện thuốc lá, thuốc lào.
  • Vệ sinh mũi họng thường xuyên.
  • Tiêm vắc xin phòng cúm hàng năm.

Sử dụng thuốc giãn phế quản và corticoid: Ưu tiên các loại thuốc giãn phế quản, corticoi dạng phun hít khí dung. Corticoid được chỉ định khi bệnh nhân BPTNMT giai đoạn nặng, có đợt cấp lặp đi lặp lại (≥ 2 đợt trong năm).

Thở oxy dài hạn tại nhà: Áp dụng cho bệnh nhân suy hô hấp mạn COPD giai đoạn 4.

Phẫu thuật: Một số phẫu thuật giảm thể tích phổi, cắt bóng khí phổi hoặc thay phổi được áp dụng trong một số trường hợp nhất định theo chỉ định của bác sĩ. 

Giải pháp hỗ trợ điều trị và hạn chế COPD với thảo dược 

Trong y học cổ truyền cũng có nhiều bài thuốc, vị thảo dược có tác dụng nâng cao sức đề kháng, cải thiện chức năng hô hấp, phòng và cải thiện các bệnh lý đường hô hấp. 

Tiêu biểu phải kể đến bài thuốc Ngân Kiều Tán với 9 vị thảo dược gồm: Kim ngân hoa, Liên kiều, Cát cánh, Đạm đậu xị, Ngưu bàng tử, Bạc hà, Kinh giới tuệ, Cam thảo, Đạm trúc diệp. 

Siro Zhealth từ thảo dược giúp hỗ trợ điều trị các bệnh đường hô hấp và viêm phổi tắc nghẽn mãn tính COPD
Siro Zhealth từ thảo dược giúp hỗ trợ điều trị các bệnh đường hô hấp và viêm phổi tắc nghẽn mãn tính COPD

Các thảo dược có tác dụng làm thông phế khí,  thanh nhiệt giải độc, trị viêm đường hô hấp trên, cảm cúm, viêm phế quản cấp, ho, viêm họng, họng sưng đau, tiêu đờm bài mủ độc.…

Ứng dụng và kế thừa bài thuốc Ngân Kiều Tán, siro Zhealth là một trong các sản phẩm được đánh giá cao về hiệu quả, công dụng giúp hỗ trợ và điều trị các bệnh đường hô hấp, viêm phổi tắc nghẽn mãn tính COPD. 

Thực tế, nhiều bệnh nhân COPD sử dụng cho biết, họ giảm hẳn triệu chứng ho, đờm, các cơn ho, tình trạng sưng rát họng được làm dịu nhanh, việc hít thở, hô hấp cũng dễ dàng hơn, ít gặp tình trạng đợt cấp, bội nhiễm mỗi khi giao mùa, trở lạnh. 

Để góp phần tăng cường nhận thức về bệnh COPD, đồng hành cùng người bệnh, hiện tại nhãn hàng Zhealth thực hiện chương trình PHỔI KHỎE – SỐNG VUI – TẶNG 1000 SIRO ZHEALTH BỔ PHẾ, TĂNG SỨC KHỎE PHỔI dành cho bệnh nhân COPD. Bạn có thể tham khảo thể lệ NHẬN QUÀ TẶNG và gọi đến hotline để được hỗ trợ: 0979-726-116.

Giá niêm yết: 159.000đ/hộp
CHƯƠNG TRÌNH ƯU ĐÃI:
Áp dụng đến 30/4/2024
KHÁCH HÀNG MỚI
  • MUA 1, 2 hộp giá niêm yết + thu ship 20k
  • MUA 3 HỘP giảm 17k + freeship
  • MUA 4 HỘP TẶNG 1 zhealth + freeship

KHÁCH HÀNG CŨ

  • MUA 1, 2 hộp giá niêm yết + thu ship 20k
  • MUA 3, 4 HỘP TẶNG 1 HỘP zhealth + freeship
  • MUA 5 HỘP TẶNG 2 HỘP zhealth + freeship

Lưu ý: Giảm thêm 15k nếu chuyển khoản thanh toán toàn bộ giá trị đơn hàng. Ưu đãi chỉ áp dụng cho khách hàng đặt mua tại đây



[dynamictext your-url "CF7_URL"]

Tư vấn cảm cúm 24/7 AZ
1
Chuyên gia tư vấn?